Rashomon (La Sinh Môn – 1950)

Rashomon (La Sinh Môn – 1950)

by

Thông điệp của bộ phim lay động lòng người về ranh giới mong manh của bản thể nhân tính: người kể chuyện chưa phải là người biết hết tất cả mà chỉ biết một phần của sự thật. Con người, kể cả người đã chết, không ai trung thực với sự thật. Tất cả đều che giấu sự thật theo cách có lợi cho mình, như lời nhà sư nói trong cổng thành Rashomon hoang tàn: “Con người sẽ mãi mãi không thể tìm thấy được sự thật, bởi sự yếu đuối và ích kỷ của chính mình”.

26
Vì sao cấm “phân lô bán nền”

Vì sao cấm “phân lô bán nền”

by

Không kể tới những chuyên gia, bất cứ sinh viên nào học nghành Quản lý đất đai đều biết: Nhà nước có quyền chiếm hữu tuyệt đối về đất đai, nghĩa là toàn bộ lãnh thổ thuộc về Nhà nước và chỉ có Nhà nước mới thực thi một quyền lực tối cao, quyền định đoạt đất đai

26
Tại sao cô đơn là định mệnh?

Tại sao cô đơn là định mệnh?

by

Chịu đựng nỗi cô đơn một cách vĩnh viễn sẽ luôn tốt đẹp hơn là phải đau đớn thỏa hiệp để hòa nhập vào một cộng đồng mà ta không thuộc về. Cô đơn có lẽ đơn giản là một cái giá mà ta phải trả để giữ vững một quan điểm chân thành, đầy khát vọng về một tri kỷ mà ta thực sự mong đợi

22
Về nỗi buồn

Về nỗi buồn

by

Nỗi buồn không phải thất bại cá nhân của riêng ai, nó là thực trạng phổ biến của mọi con người trên hành tinh này. Ta là những sinh vật cực kỳ nhạy cảm, dễ bị tổn thương, lại thường xuyên phải đối mặt với nguy hiểm. Ta cũng hay mù quáng, hay hy vọng bất chấp thực tế, với một trái tim luôn đói khát tình yêu và sự cảm thông

20
Về sự ngu ngốc

Về sự ngu ngốc

by

Sau nhiều năm nghiên cứu, Carlo Cipolla đã tổng kết được 05 định luật cơ bản về sự ngu ngốc, nó cũng đúng trong bất kỳ xã hội nào. Hóa ra, bản thân sự ngu ngốc nguy hiểm hơn nhiều so với những gì ta từng nghĩ về nó

17
Ý nghĩ ngoài cửa trường

Ý nghĩ ngoài cửa trường

by

Người bạn nhỏ, đừng hắt hủi tôi, cho tôi theo bạn ngồi dưới gốc cây phượng giữa sân trường, nhìn gian lớp vắng, nghe tiếng ve kêu, nhớ thầy thương bạn mà mong đợi tàn hạ. Cho tôi theo bạn đứng trước cổng trường hôm khai giảng. Tôi muốn làm cái cặp sách của bạn. Vì nó chứa nặng kỷ niệm học trò. Tôi muốn làm bộ quần áo mới của bạn. Vì nó thơm nồng dĩ vãng. Tôi muốn làm đôi giầy của bạn. Vì nó được in dấu lối xưa.

24
Ngày hôm nay không có chuyện gì mới cả

Ngày hôm nay không có chuyện gì mới cả

by

Có những ngày tháng mà bạn kiếm được rất nhiều tiền, nhưng không phải vì bạn giỏi, mà chỉ là vì dòng chảy của thị trường năm ấy quá ồ ạt, chỉ cần ở đó thôi, là cũng đã kiếm được nhiều món béo bở rồi. Có những con người mà bạn chưa từng cảm thấy tình cảm họ dành cho mình có gì đặc biệt lắm, nhưng đến khi họ không còn ở đây nữa, bạn mới nhận ra khoảng trống quá lớn mà họ đã để lại ở bên trong.

19
Cô bé yêu mưa

Cô bé yêu mưa

by

Cô bé vô danh mãi yêu mưa. Bé thích nhìn mưa rơi trong những buổi chiều tà giữa mùa đông, khi ngồi trong bếp sáng đèn, đối diện nụ cười rạng rỡ của mẹ ở đầu bàn bên kia, khiến nỗi sợ hãi tan biến, và bàn tay mềm mại của mẹ vuốt ve nói với bé bằng những lời vô thanh ẩn mật, rằng tình thương của mẹ là vĩnh viễn vô bờ bến. Mùi ca cao ngọt ngào nóng hổi bốc lên quyện vào mái tóc, lẫn với mùi bánh sôcôla nướng trong lò, tạo nên lời hứa hẹn về ngôi nhà luôn đón chào người trở về.

19
Chung quy cũng tại AI!

Chung quy cũng tại AI!

by

Kosinski tiếp tục tinh chỉnh mô hình của mình và mô hình này có thể sẽ dự đoán được một người còn tốt hơn là đồng nghiệp của họ trung bình với chỉ 10 cái like trên Facebook, 70 like sẽ tốt hơn cả một người bạn, 150 like hơn cả cha mẹ và với 300 like, máy có thể dự đoán hành vi của một người còn rõ ràng hơn cả bạn tình của họ. Và nếu nhiều like hơn nữa, thì có lẽ máy sẽ hiểu biết về một người còn rõ ràng hơn cả chính bản thân họ. Vào ngày Kosinski công bố những phát hiện này, ông đã nhận được hai cuộc gọi. Một là lời đe dọa về các hành động pháp lý và một lời mời làm việc. Cả hai đều của Facebook.

32
Thời thơ ấu

Thời thơ ấu

by

“Ông có khả năng của một bác sĩ phẫu thuật trong việc sử dụng dao mổ, cắt vào những điều bình thường nhất, diễn ra hàng ngày, xé thành những mảnh vụn rời khỏi cuộc sống, đặt chúng dưới kính hiển vi và xem xét chúng một cách tỉ mẩn, rồi trình bày chúng… đôi khi vô cùng hoang vắng, tối tăm, và e rằng chính Kafka cũng phải sợ hãi” – Aftenposten

15